Với sự ra đời của hàng trăm các loại nước uống, nước giải khát nhưng hiện nay trà xanh vẫn là sự lựa chọn số 1 đối với nhiều người. Bên cạnh hương vị nồng nàn, trà xanh còn mang đến cho mọi người cảm giác thoải mái khi ngồi nhâm nhi ly trà mỗi buổi sáng sớm hay lúc về đêm ngồi hóng trăng thanh gió mát. Nhưng đâu phải chỉ có vậy, trà xanh còn là loại thảo dược thần kì giúp xua tan đi được các loại bệnh, vực dậy tinh thần cho con người sau một ngày làm việc mệt mỏi.
Trong từng lá trà xanh có chứa caffeine (giúp tinh thần bạn được phấn chấn, tăng cường sức khỏe trái tim), catechins (chất giúp chống oxy hóa từ đó làm giảm cholesterol), vitamin (trà xanh sẽ bổ sung các loại vitamin bao gồm vitamin A, E, B1, B2 và C… cho cơ thể người), khoáng chất (trong lá trà xanh rất giàu Kali nên có thể thúc đẩy giúp loại bỏ natri trong máu, phòng chống được bệnh cao huyết áp), flavanol (giúp bạn có thể loại bỏ chứng hôi miệng) và saponin (chống viêm), nhóm axit butyric (giúp làm giảm huyết áp)…
Trà xanh thực sự hữu dụng trong đời sống của con người, tuy nhiên bạn đừng chủ quan bởi dù trà xanh là loại thực phẩm tốt đến như thế nào đi chăng nữa thì cũng đều có những thứ kiêng kỵ với chúng đấy. Đây là sự “tương khắc trong thực phẩm” chúng ta có thể thường gặp trong cuộc sống. Nếu như bạn không lưu ý, việc sử dụng trà xanh với 1 số loại thực phẩm sẽ không những không hấp thụ được các chất dinh dưỡng mà ngược lại còn sinh ra chất độc dẫn tới sinh bệnh, ảnh hưởng tới sức khỏe.
Một số loại thực phẩm không nên sử dụng chung với trà xanh
1. Trà và và đường kính
Do lá trà có vị đắng tính hàn nên chúng dùng để kích thích tuyến tiêu hóa, từ đó thúc đẩy được bài tiết dịch tiêu hóa và tăng cường chức năng tiêu hóa cho con người.
Mọi người thường tận dụng tính hàn lạnh của trà để nhằm mục đích đạt tới hiệu quả thanh nhiệt giải độc, nhưng nếu bạn cho thêm đường kính vào đó thì sẽ làm ức chế hiệu quả này của trà. Tốt nhất là bạn nên uống loại trà xanh có ít đường hoặc không đường.
2. Trà và thuốc tây
Trong từng lá trà xanh có chứa caffeine (giúp tinh thần bạn được phấn chấn, tăng cường sức khỏe trái tim), catechins (chất giúp chống oxy hóa từ đó làm giảm cholesterol), vitamin (trà xanh sẽ bổ sung các loại vitamin bao gồm vitamin A, E, B1, B2 và C… cho cơ thể người), khoáng chất (trong lá trà xanh rất giàu Kali nên có thể thúc đẩy giúp loại bỏ natri trong máu, phòng chống được bệnh cao huyết áp), flavanol (giúp bạn có thể loại bỏ chứng hôi miệng) và saponin (chống viêm), nhóm axit butyric (giúp làm giảm huyết áp)…
Trà xanh thực sự hữu dụng trong đời sống của con người, tuy nhiên bạn đừng chủ quan bởi dù trà xanh là loại thực phẩm tốt đến như thế nào đi chăng nữa thì cũng đều có những thứ kiêng kỵ với chúng đấy. Đây là sự “tương khắc trong thực phẩm” chúng ta có thể thường gặp trong cuộc sống. Nếu như bạn không lưu ý, việc sử dụng trà xanh với 1 số loại thực phẩm sẽ không những không hấp thụ được các chất dinh dưỡng mà ngược lại còn sinh ra chất độc dẫn tới sinh bệnh, ảnh hưởng tới sức khỏe.
Một số loại thực phẩm không nên sử dụng chung với trà xanh
1. Trà và và đường kính
Do lá trà có vị đắng tính hàn nên chúng dùng để kích thích tuyến tiêu hóa, từ đó thúc đẩy được bài tiết dịch tiêu hóa và tăng cường chức năng tiêu hóa cho con người.
Mọi người thường tận dụng tính hàn lạnh của trà để nhằm mục đích đạt tới hiệu quả thanh nhiệt giải độc, nhưng nếu bạn cho thêm đường kính vào đó thì sẽ làm ức chế hiệu quả này của trà. Tốt nhất là bạn nên uống loại trà xanh có ít đường hoặc không đường.
2. Trà và thuốc tây
Khi sử dụng trà xanh, do trong chúng có chứa Axit tannic nên khi bạn kết hợp với một số loại thuốc thì chúng sẽ có phản ứng hóa học dẫn tới kết tủa, từ đó gây ảnh hưởng tới sự hấp thu thuốc. Một số chất kích thích như caffeine và theophylline trong lá trà sẽ làm suy yếu hoặc chống lại tác dụng an thần có chứa trong thuốc. Do đó bạn hãy dùng nước ấm để uống thuốc thì các loại thuốc đó mới có thể phát huy được tác dụng chữa trị bệnh.
3. Trà và rượu
Bên cạnh việc kỵ sử dụng trà với đường kính, thuốc thì bạn cũng không nên dùng trà sau khi uống rượu, đây là một hành động sai lầm. Chỉ vì nghĩ sau khi uống rượu việc uống trà sẽ làm cho cơ thể giải được rượu, kích thích tiêu hóa thức ăn, lợi tiểu nên bạn cứ mãi sử dụng mà không hay rằng việc này sẽ bất lợi cho thận tạng.
3. Trà và rượu
Bên cạnh việc kỵ sử dụng trà với đường kính, thuốc thì bạn cũng không nên dùng trà sau khi uống rượu, đây là một hành động sai lầm. Chỉ vì nghĩ sau khi uống rượu việc uống trà sẽ làm cho cơ thể giải được rượu, kích thích tiêu hóa thức ăn, lợi tiểu nên bạn cứ mãi sử dụng mà không hay rằng việc này sẽ bất lợi cho thận tạng.
Việc kết hợp chúng lại sẽ gây ra tổn thương tới các chức năng của thận, kéo theo đó có thể sinh ra một loạt các triệu chứng khác như lạnh thận, hay tiểu dắt, đau tinh hoàn…
4. Trà và thịt dê
Có thể nói, thịt dê là loại thực phẩm bổ dưỡng được rất nhiều người tìm mua. Việc thường xuyên ăn thịt dê rất tốt cho sức khỏe, tuy nhiên bạn nên nhớ rằng khi ăn thịt dê xong không nên uống trà. Do trong thịt dê có nhiều protein, trong khi trà xanh có chứa axit tannic, nếu chúng phản ứng với nhau tạo thành hợp chất không tiêu hóa được, chúng không những vừa mất chất dinh dưỡng mà còn gây ra táo bón. Nếu tình trạng này cứ diễn ra thường xuyên liên tục thì chất độc sẽ nằm lâutrong ruột, chúng thấm ngược trở lại cơ thể và gây hại đến sức khỏe.
Do vậy, sau khi ăn thịt dê xong tốt nhất là không nên lập tức uống trà mà bạn hãy đợi từ 2 -3 tiếng sau mới nên uống. Điều này áp dụng cũng tương tự với thịt chó.