Bé sốt và sưng đau tại chỗ sau khi tiêm phòng là mối quan tâm lo lắng của nhiều bà mẹ. Sau khi tiêm văcxin phòng bệnh, trẻ có thể gặp một số phản ứng phụ như sốt, tại chỗ tiêm sưng, đỏ, cứng và đau. Tình trạng này thường xảy ra ở những trẻ có cơ địa nhạy cảm, các phản ứng thường là nhẹ và sẽ hết 1 -3 ngày sau tiêm. Tuy nhiên nhiều trường hợp trẻ sốt miên man, kéo dài rất nguy hiểm cho sức khỏe.
– Trước hôm đi tiêm thì các mẹ nhớ mua rau tía tô về, rửa sạch, ăn khoảng chục ngọn, nói chung ăn càng nhiều càng tốt, rồi cho con to, ti càng nhiều càng tốt. Sau khi tiêm xong cũng cần cho con ti nhiều để tránh mất nước. Chất kháng sinh tự nhiên có trong tía tô sẽ giúp con không bị sốt tẹo nào. Bé nào dùng sữa ngoài thì mẹ có thể giã lá tía tô hòa với nước ấm rồi cho bé uống.
– Sau khi tiêm lấy bông mà các cô để ở chỗ tiêm day day cho đến khi khô, sau đó chườm lạnh – bằng cách mang theo sẵn khăn lạnh cất trong túi giữ lạnh (túi bảo quản sữa)
_ Mẹ cũng có thể cắt 1 miếng mỏng khoai tây đắp ngay vào chỗ tiêm của trẻ
– Dán 1 miếng dán hạ sốt (bán ở các tiệm thuốc tây) vào chỗ tiêm, bé sẽ không đau mà giảm được sốt, không quấy khóc.
Theo lương y Lê Xuân Hải, Chủ tịch hội Đông y quận Đống Đa, tía tô là một vị thuốc có tác dụng trừ phong hàn, giải cảm phong hàn, làm ra mồ hôi, hạ sốt và giải độc rất tốt. Trước hôm đi tiêm, các mẹ nên mua rau tía tô về rửa sạch, ăn khoảng chục ngọn rồi cho con bú càng nhiều càng tốt. Sau khi tiêm xong mẹ cũng cần cho con bú nhiều để tránh mất nước. Chất kháng sinh tự nhiên có trong tía tô sẽ giúp con không bị sốt. Bé dùng sữa ngoài thì mẹ có thể giã lá tía tô hòa với nước ấm rồi cho bé uống.
Không khuyến khích sử dụng chanh hay khoai tây thái lát mỏng đắp lên nơi tiêm vì có thể có nguy cơ gây nhiễm khuẩn tại chỗ tiêm.
– Sau khi tiêm lấy bông mà các cô để ở chỗ tiêm day day cho đến khi khô, sau đó chườm lạnh – bằng cách mang theo sẵn khăn lạnh cất trong túi giữ lạnh (túi bảo quản sữa)
_ Mẹ cũng có thể cắt 1 miếng mỏng khoai tây đắp ngay vào chỗ tiêm của trẻ
– Dán 1 miếng dán hạ sốt (bán ở các tiệm thuốc tây) vào chỗ tiêm, bé sẽ không đau mà giảm được sốt, không quấy khóc.
Theo lương y Lê Xuân Hải, Chủ tịch hội Đông y quận Đống Đa, tía tô là một vị thuốc có tác dụng trừ phong hàn, giải cảm phong hàn, làm ra mồ hôi, hạ sốt và giải độc rất tốt. Trước hôm đi tiêm, các mẹ nên mua rau tía tô về rửa sạch, ăn khoảng chục ngọn rồi cho con bú càng nhiều càng tốt. Sau khi tiêm xong mẹ cũng cần cho con bú nhiều để tránh mất nước. Chất kháng sinh tự nhiên có trong tía tô sẽ giúp con không bị sốt. Bé dùng sữa ngoài thì mẹ có thể giã lá tía tô hòa với nước ấm rồi cho bé uống.
Không khuyến khích sử dụng chanh hay khoai tây thái lát mỏng đắp lên nơi tiêm vì có thể có nguy cơ gây nhiễm khuẩn tại chỗ tiêm.